Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2022

Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế

Hình ảnh
Trong một thế giới phẳng, trước sự chuyển dịch tư duy hợp tác-hội nhập kinh tế, các hợp đồng thương mại quốc tế ngày càng phổ biến kèm theo đó là những tranh chấp liên quan. Vậy hướng giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế nào là tối ưu nhất? Luật Long Phan xin mời quý bạn đọc theo dõi nội dung tư vấn dưới bài viết để hiểu rõ hơn về trường hợp trên. Tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế Các dạng tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế phổ biến Tranh chấp từ việc thực hiện hoặc không thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng thương mại quốc tế bao gồm: Tranh chấp từ nghĩa vụ giao hàng của người bán: Giao hàng không đúng địa điểm, thời điểm theo thỏa thuận, hàng hóa không phù hợp với hợp đồng,…. Tranh chấp phát sinh do bên mua vi phạm : Bên mua không nhận hàng theo thoả thuận và không thực hiện những công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng, bên mua nhận hàng chậm, không trả tiền khi nhận hàng, vi phạm nghĩa vụ thanh toán hàng trong một khoảng thời gian hợp lý kh

Thủ tục thành lập công ty hợp danh

Hình ảnh
CÔNG TY HỢP DANH là loại hình doanh nghiệp duy nhất có tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm vô hạn. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ hướng dẫn cho bạn đọc thủ tục thành lập công ty hợp danh cũng như soạn thảo hồ sơ, tài liệu cần thiết có liên quan. Thủ tục thành lập công ty hợp danh Điều kiện để thành lập công ty hợp danh Phải có ít nhất 02 thành viên  là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung. Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn; Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải không thuộc trường hợp cấm thành lập doanh nghiệp; Thành viên  hợp danh  phải là cá nhân , chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Các điều kiện trên được quy định tại Điều 17, khoản 1 Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020 >> Xem thêm: Dịch Vụ Tư Vấn Pháp Luật Thường Xuyên Cho Doanh Nghiệp Ưu điểm của công ty hợp danh MANG BẢN CHẤT ĐỐI NHÂN , công ty hợp danh là kết hợp được uy tín cá nhân của nh

Thủ tục chuyển nhượng cổ phần

Hình ảnh
Thủ tục chuyển nhượng cổ phần được thực hiện trong trường hợp cổ đông hiện tại trong công ty chuyển nhượng cho cổ đông khác trong hoặc ngoài công ty. Vậy chuyển nhượng cổ phần trong công ty cổ phần cần phải tuân theo trình tư, thủ tục như thế nào để tránh những rủi ro có thể xảy ra? Bài viết dưới đây cung cấp thông tin cho bạn đọc về những vấn đề trên. Chuyển nhượng cổ phần trong công ty cổ phần Điều kiện để chuyển nhượng cổ phần Căn cứ tại Điều 127 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về chuyển nhượng cổ phần theo đó, cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác theo quy định của pháp luật trừ các trường hợp: Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông . Cá nhân, tổ chức được phép chu

Thủ tục góp vốn bằng tài sản không đăng ký quyền sở hữu

Hình ảnh
Góp vốn là hoạt động rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Theo quy định pháp luật, tại Luật Doanh nghiệp 2014 cho phép các nhà đầu tư được góp vốn bằng nhiều loại tài sản khác nhau, trong đó có hình thức góp vốn bằng tài sản không đăng ký quyền sở hữu. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp trình tự thủ tục góp vốn bằng tài sản không đăng ký quyền sở hữu . Thủ tục góp vốn bằng tài sản không đăng ký quyền sở hữu Thủ tục góp vốn đầu tư bằng tài sản không đăng ký quyền sở hữu Bước 1: Thủ tục định giá Theo Điều 36 Luật Doanh nghiệp 2014 có quy định: “Tài sản góp vốn không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá và được thể hiện thành Đồng Việt Nam”. Có hai phương pháp định giá tài sản: Các thành viên, cổ đông sáng lập định giá; Tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá. Nguyên tắc khi định giá tài sản góp vốn: Tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp phải được các thành v

Mẫu đơn xin ly hôn thuận tình

Hình ảnh
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp mẫu đơn ly hôn thuận tình ngoài ra còn cung cấp thông tin về cách viết đơn ly hôn thuận tình , ký đơn, gửi đơn hay thủ tục gửi đơn khởi kiện đối với trường hợp ly hôn thuận tình . Ly hôn thuận tình Ly hôn thuận tình là gì? Ly hôn thuận tình là trường hợp ly hôn theo yêu cầu của cả hai vợ chồng khi đã thỏa thuận được tất cả những vấn đề quan hệ vợ chồng, quyền nuôi con, cấp dưỡng, chia tài sản một cách tự nguyện. Ly hôn thuận tình khác hẳn với ly hôn đơn phương, bởi ly hôn đơn phương là chỉ có vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn. >>> Tham khảo thêm về: Những vấn đề cần giải quyết khi thuận tình ly hôn Thời gian giải quyết thuận tình ly hôn Điều kiện ly hôn thuận tình Trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn thì Tòa án sẽ công nhận thuận tình ly hôn nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau: Hai bên thật sự tự nguyện ly hôn; Đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng

Thủ tục đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh qua mạng

Hình ảnh
Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh qua mạng là nghĩa vụ doanh nghiệp phải thực hiện đối với Cơ quan Nhà nước. Giới hạn trong bài viết này, chúng tôi xin gửi đến quý bạn đọc nội dung cùng những quy định của pháp luật hiện hành có liên quan. Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh qua mạng điện tử Ngành nghề kinh doanh được pháp luật quy định tại đâu? Quyết định 27/2018/QĐ-TTg đã hệ thống lại các ngành kinh tế Việt Nam gồm danh mục và nội dung: Danh mục Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam gồm 5 cấp: Ngành cấp 1 gồm 21 ngành được mã hóa theo bảng chữ cái lần lượt từ A đến U; Ngành cấp 2 gồm 88 ngành; mỗi ngành được mã hóa bằng hai số theo ngành cấp 1 tương ứng; Ngành cấp 3 gồm 242 ngành; mỗi ngành được mã hóa bằng ba số theo ngành cấp 2 tương ứng; Ngành cấp 4 gồm 486 ngành; mỗi ngành được mã hóa bằng bốn số theo ngành cấp 3 tương ứng; Ngành cấp 5 gồm 734 ngành; mỗi ngành được mã hóa bằng năm số theo ngành cấp 4 tương ứng. Nội dung Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam giải thích

Thủ tục tăng vốn điều lệ công ty cổ phần

Hình ảnh
Việc thay đổi vốn điều lệ công ty có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của công ty , do đó, khi công ty cổ phần tăng vốn điều lệ thì phải tiến hành nộp hồ sơ đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, theo đó có 02 cách thực hiện, hoặc nộp trực tiếp tại Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính hoặc qua mạng điện tử. Trong phạm vi bài viết, chúng tôi sẽ tư vấn về hồ sơ, thủ tục tăng vốn điều lệ công ty cổ phần . Quy định của pháp luật về đăng ký tăng vốn điều lệ công ty Vốn điều lệ công ty cổ phần là gì? Vốn điều lệ của công ty cổ phần tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng giá trị mệnh giá cổ phần các loại đã được đăng ký mua và được ghi trong Điều lệ công ty. Theo đó, vốn điều lệ của công ty cổ phần tại thời điểm đăng ký sẽ là vốn điều lệ của công ty khi các cổ đông góp đủ vốn trong thời hạn góp vốn. Vốn điều lệ của công ty có thể được thay đổi trong quá trình hoạt động kinh doanh. Khi thay đổi vốn điều lệ, công ty phải thực

Ly hôn đơn phương mất bao nhiêu tiền?

Hình ảnh
Ngoài việc có thể thỏa thuận ly hôn , vợ chồng có thể gửi yêu cầu đến Tòa án yêu cầu ly hôn đơn phương . Vậy ly hôn đơn phương mất bao nhiêu tiền và mức án phí phải nộp là bao nhiêu tiền sẽ được trình bài thông qua bài viết dưới đây của Luật Long Phan. Ly hôn đơn phương mất bao nhiêu tiền? Đối tượng được gửi đơn ly hôn đơn phương Theo Điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, đối tượng được yêu cầu ly hôn đơn phương (ly hôn theo yêu cầu của một bên) là: Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ. Đặc biệt, khoản 2 Điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 nhấn mạnh: Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có th

Thời gian giải quyết ly hôn đơn phương

Hình ảnh
Thời gian để Tòa án giải quyết một vụ ly hôn không phải là quá nhanh mà là tiến hành trong cả một quá trình. Vậy thời gian ly hôn đơn phương mất bao lâu? Thủ tục giải quyết ly hôn đơn phương như thế nào? Hãy cùng Luật Long Phan tìm hiểu qua bài viết sau. Thời gian ly hôn đơn phương mất bao lâu? Đối tượng được gửi đơn ly hôn đơn phương Theo Điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, đối tượng được yêu cầu ly hôn đơn phương (ly hôn theo yêu cầu của một bên) là: Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ. >>> Xem thêm: Hướng dẫn ly hôn do mâu thuẫn gia đình Đặc biệt, khoản 2 Điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 nhấn

Nộp đơn ly hôn đơn phương bao lâu Tòa gọi

Hình ảnh
Nộp đơn ly hôn đơn phương bao lâu tòa gọi là thắc mắc chung của một bên vợ, chồng sau khi đã viết đơn ly hôn nộp tại tòa án địa phương thì khi nào nhận được thông báo tòa gọi giải quyết để ra tòa ly hôn. Chính vì vậy, bài viết dưới đây, Luật Long Phan sẽ giải đáp nội dung trên. Khi nào một bên được đơn phương ly hôn Khi nào một bên được đơn phương ly hôn? Theo Điều 56 Luật Hôn nhân gia đình 2014, một bên được đơn phương ly hôn nếu không rơi vào những trường hợp không được đơn phương ly hôn và có căn cứ: Hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được do một trong hai bên có hành vi bạo lực hoặc vi phạm quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng.  Khi vợ hoặc chồng của người bị Toà án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn.  Khi một bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi và có căn cứ về việc vợ, chồng của họ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng,

Ly hôn đơn phương vắng mặt chồng hoặc vợ

Hình ảnh
Ly hôn đơn phương vắng mặt chồng, vợ hiện nay là vấn đề xảy ra phổ biến trong cuộc sống và những trường hợp thường gặp là khi một bên không đồng ý hoặc không muốn ly hôn ( có thể vợ hoặc chồng ) tìm mọi cách không lên Tòa để không ký vào đơn ly hôn. Để giải quyết được vấn đề này và cũng như trình tự thủ tục giải quyết như thế nào mời các bạn theo dõi bài đọc dưới đây. Đơn phương ly hôn khi vợ hoặc chồng vắng mặt Ly hôn đơn phương khi vắng mặt vợ, chồng như thế nào? Việc ly hôn đơn phương khi một bên nguyên đơn hay bị đơn vắng mặt. Do đó, việc ly hôn đơn phương khi một bên không có sự hợp tác đối với người còn lại, thông thường sẽ dùng rất nhiều lý do để gây khó khăn cho quá trình giải quyết ly hôn như: Không tham gia phiên hòa giải và phiên tòa để giải quyết việc ly hôn, bỏ đi khỏi nơi cư trú, mất tích không thể liên lạc được, vì ốm đau, bệnh tật… nên không thể tham gia giải quyết ly hôn… Vì vậy để giải quyết vấn đề trên, theo Điều 228 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, nếu đương sự