Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2022

Thủ tục thành lập phòng khám đa khoa tư nhân

Hình ảnh
Hiện nay, các phòng khám đa khoa đã và đang dần nở rộ tại thị trường Việt Nam. Việc thành lập một cơ sở tư nhân khám chữa bệnh đạt tiêu chuẩn cần phải đảm bảo các điều kiện về nhân sự có trình độ chuyên môn, có cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế ….. và đặc biệt hơn hết là phải “được cơ quan y tế có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động”. Vậy thủ tục thành lập phòng khám đa khoa tư nhân như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn các bạn cụ thể hơn về việc thành lập Thành lập phòng khám đa khoa tư nhân Điều kiện thành lập phòng khám đa khoa Cơ sỏ vật chất phòng khám đa khoa Theo quy định tại điều 25 Nghị định 109/2016/NĐ-CP, sửa đổi bổ sung bởi Khoản 7 Điều 11 Nghị định 155/2018/NĐ-CP Phòng khám đa khoa phải được cấp phép hoạt động để có thể hoạt động theo đúng quy định pháp luật. Để có thể được cấp giấy phép hoạt động phòng khám đa khoa thì phải tuân thủ theo quy định về cơ sở khám bệnh, chữa bệnh như bằng việc đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 23a Nghị định này, phòng khám

Thủ tục thành lập công ty du lịch

Hình ảnh
Thành lập công ty du lịch là vấn đề pháp lý được rất nhiều doanh nghiệp quan tâm trong bối cảnh ngành du lịch Việt ngày càng phát triển. Để thành lập , cần theo tuân theo những điều kiện kinh doanh và trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật. Bài viết dưới đây, Luật Long Phan sẽ chia sẻ cùng quý bạn đọc những kiến thức pháp lý liên quan. Điều kiện, thủ tục thành lập công ty du lịch Điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành Điều kiện đăng ký kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa được pháp luật quy định cụ thể tại khoản 1 điều 31 Luật du lịch 2017, theo đó muốn kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa doanh nghiệp cần đáp ứng được cái điều kiện sau: Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp; Doanh nghiệp đăng ký mã ngành nghề liên quan đến kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại ngân hàng. Mức ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa: 2000.000 (Hai mươi triệu) đồng. Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ

Các thủ tục sau khi thành lập doanh nghiệp

Hình ảnh
Việc thực hiện các thủ tục sau khi thành lập doanh nghiệp là công việc cần làm hết sức quan trọng sau khi đăng ký kinh doanh nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động theo đúng quy định của pháp luật. Vậy các thủ tục này bao gồm những gì? Thứ tự thực hiện như thế nào? Tất cả những vấn đề trên sẽ được Luật Long Phan hướng dẫn đến Quý bạn đọc thông qua bài viết dưới đây. Tư vấn thủ tục sau thành lập công ty Công việc cần làm sau khi thành lập công ty trong năm 2022 Nộp hồ sơ khai thuế ban đầu Thành phần hồ sơ khai thuế ban đầu năm 2022: Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; Bản sao công chứng CMND/CCCD của người đại diện theo pháp luật; Quyết định bổ nhiệm Giám đốc (Tổng giám đốc); Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng; Công văn đăng ký hình thức kế toán và sử dụng hóa đơn (theo Thông tư 200/2014/TT-BTC sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 53/2016

Thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư mới nhất 2022

Hình ảnh
Giấy chứng nhận đầu tư trong một số trường hợp cần có sự điều chỉnh về địa chỉ, người đại diện, tăng vốn, thay đổi ngành nghề theo quyết định, mục tiêu của nhà đầu tư phù hợp với quy định của pháp luật. Tuy nhiên, việc thay đổi, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư phải qua nhiều bước, quy trình phức tạp. Sau đây Luật Long Phan sẽ hướng dẫn về thủ tục, hồ sơ, thẩm quyền cấp đổi giấy chứng nhận nhanh chóng và hiệu quả. Giấy chứng nhận đăng đầu tư >>> Tham khảo thêm: Hướng dẫn thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Khi nào thay đổi giấy chứng nhận đầu tư Nhà đầu tư thực hiện thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (GCNĐKĐT) trong trường hợp việc điều chỉnh dự án đầu tư làm thay đổi nội dung GCNĐKĐT (khoản 2 Điều 41 Luật Đầu tư 2020). Thủ tục thay đổi Giấy chứng nhận đầu tư Quy trình điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư Trường hợp dự án thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư: Căn cứ Quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư

Muốn mở công ty sản xuất mỹ phẩm

Hình ảnh
Sản xuất mỹ phẩm là một ngành nghề công nghệ mà nhiều công ty muốn nghiên cứu kinh doanh để mở rộng quy mô hoạt động. Muốn mở công ty sản xuất mỹ phẩm , chủ doanh nghiệp phải nắm rõ điều kiện thành lập xưởng, nhà máy, xin giấy phép, thu hút nguồn vốn và cách phát triển thương hiệu. Sau đây, Luật Long Phan sẽ cung cấp các thông tin liên quan đến điều kiện, thủ tục để thành lập doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Công ty sản xuất mỹ phẩm >>> Tham khảo thêm: Tư vấn thủ tục thành lập thẩm mỹ viện. Điều kiện để thành lập công ty sản xuất mỹ phẩm Điều kiện về nhân sự Chủ công ty, người phụ trách quản lý phải có chuyên môn về ngành nghề liên quan. Có thể thuê các chuyên gia phù hợp để tư vấn chuyên môn hơn. Đảm bảo được nguồn lao động phục vụ cho hoạt động sản xuất, phân phối. Về cơ sở vật chất Đảm bảo được địa điểm, trang thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất. Nguồn nguyên vật liệu đáp ứng đủ yêu cầu sản xuất; Xây dựng hệ thống bảo quản an toàn để phòng các sự cố

Thủ tục chia tách doanh nghiệp

Hình ảnh
Thủ tục chia tách doanh nghiệp là hình thức tổ chức lại cơ cấu doanh nghiệp sao cho phù hợp với khả năng và nhu cầu của doanh nghiệp đó. Tuy nhiên, chia, tách doanh nghiệp lại không phải là thủ tục đơn giản mà bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào cũng có thể thực hiện được chính xác. Vì vậy, bài viết dưới đây của Luật Long Phan sẽ tư vấn thế nào để chia tách doanh nghiệp. Chia, tách doanh nghiệp Khi nào thì chia, tách doanh nghiệp? Việc chia tách doanh nghiệp khi doanh nghiệp đó muốn thay đổi cơ cấu tổ chức sao cho phù hợp với khả năng của doanh nghiệp. Điều kiện về hình thức chia doanh nghiệp: Doanh nghiệp phải có loại hình doanh nghiệp là công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần. Cần có sự đồng ý bằng văn bản của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông, cụ thể là nghị quyết, quyết định chia công ty. Công ty bị chia phải chấm dứt sự tồn tại, chủ sở hữu các công ty mới phải đăng ký thành lập doanh nghiệp theo quy định tại Nghị định số 01/2021/NĐ-CP.

Thủ tục thành lập chi nhánh công ty công ty cổ phần

Hình ảnh
Công ty cổ phần muốn lập chi nhánh để mở rộng mạng lưới hoạt động của doanh nghiệp ra công chúng. Việc thành lập chi nhánh công ty cổ phần phải tuân thủ quy trình thủ tục về điều kiện, chi phí, vốn và các công việc cần thực hiện sau khi thành lập . Trong bài viết này, Luật Long Phan sẽ cung cấp các thông tin cần thiết để thành lập chi nhánh theo quy định của Luật Doanh nghiệp hiện hành. Thành lập chi nhánh công ty cổ phần >>> Xem thêm: Thủ tục thành lập chi nhánh của công ty nước ngoài tại Việt Nam Điều kiện thành lập chi nhánh công ty cổ phần Ngành nghề kinh doanh: Đúng với ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. Đặt tên cho chi nhánh công ty: Được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và các ký hiệu; Phải mang tên doanh nghiệp kèm cụm từ “chi nhánh”; Phải được viết hoặc gắn tại trụ sở chính; Được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do chi

Dịch vụ làm giấy phép kinh doanh hộ cá thể

Hình ảnh
Dịch vụ làm giấy phép kinh doanh hộ cá thể được rất nhiều hộ gia đình quan tâm khi bắt đầu kinh doanh với quy mô nhỏ lẻ, gia đình. Để có giấy phép này phải thực hiện đúng thủ tục, trình tự với đầy đủ giấy tờ, hồ sơ theo quy định của pháp luật doanh nghiệp. Tại LUẬT LONG PHAN, Quý khách hàng sẽ được cung cấp dịch vụ đăng ký hộ kinh doanh cá thể trọn gói, uy tín, nhanh gọn với lệ phí đăng ký hợp lý nhất. Dịch vụ làm giấy phép kinh doanh hộ cá thể >> Xem thêm: Quy định về đăng ký kinh doanh hộ cá thể Hộ cá thể kinh doanh là gì? Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình đăng ký thành lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh của hộ. Trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh thì ủy quyền cho một thành viên làm đại diện hộ kinh doanh. Cá nhân đăng ký hộ kinh doanh, người được các thành viên hộ gia đình ủy quyền làm đại diện hộ kinh doanh là chủ hộ