Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2019

Cổ Đông Của Công Ty Cổ Phần Có Những Quyền Hạn Gì?

Hình ảnh
Công ty cổ phần là một dạng pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn, được thành lập và tồn tại độc lập đối với những chủ thể sở hữu nó. Vốn của công ty được chia nhỏ thành những phần bằng nhau gọi là cổ phần và được phát hành huy động vốn tham gia của các nhà đầu tư. Cá nhân, tổ chức sở hữu ít nhất một cổ phần được gọi là cổ đông. Theo Luật Doanh nghiệp 2014 thì cổ đông có 4 loại, tướng ứng với mỗi loại cổ đông sẽ có các quyền hạn tương ứng. Bài viết này sẽ giúp quý bạn đọc hiểu rõ và nắm vững các vấn đề pháp lý cổ đông của công ty cổ phần có những quyền hạn gì? Cổ đông của Công ty Cổ phần có những quyền hạn gì? Các loại cổ đông trong công ty cổ phần, b ao gồm 4 loại: 1. Cổ đông sáng lập: là cổ đông sở hữu ít nhất một cổ phần phổ thông và ký tên trong danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần. 2. Cổ đông phổ thông: là người sở hữu cổ phần phổ thông của CTCP. 3. Cổ đông ưu đãi cổ tức: là cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức. 4. Cổ đông ưu đãi hoàn lại: là cổ đông sở hữu cổ

Trường Hợp Nào Không Phải Tố Giác Người Thân Phạm Tội?

Hình ảnh
Mọi hành vi phạm tội do tội phạm thực hiện đều phải được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật. Trong đó, các chủ thể nếu phát hiện hành vi phạm tội thì có trách nhiệm tố giác tội phạm đến cơ quan có thẩm quyền, nếu biết mà không tố giác thì phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi này. Tuy nhiên, đối với người thân thì pháp luật sẽ không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các chủ thể này khi không tố giác. Vậy, trường hợp nào không phải tố giác người thân phạm tội? Trường hợp nào không phải tố giác người thân phạm tội? Không tố giác tội phạm là gì? Theo quy định tại khoản 1 Điều 19 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017 (sau đây gọi là bộ luật hình sự): người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội phạm trong những trường hợp quy định tại Điều 389 của Bộ luật này. Tội không tố giác tội phạm được quy định tại Điều 39