Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2020

Bán trà đá có phải đăng kí kinh doanh không?

Một trong những nghĩa vụ đối với cá nhân, tổ chức có hoạt động kinh doanh là phải đăng ký kinh doanh để Nhà nước quản lý và kiểm soát các hoạt động đó. Hiện nay, nghề bán trà đá đang dần trở nên phổ biến không chỉ ở các thành phố lớn mà còn ở các vùng lân cận, vậy khi một chủ thể muốn kinh doanh loại hình này thì có cần phải đăng kí kinh doanh hay không? 1. Các trường hợp không phải đăng ký kinh doanh Các cá nhân, tổ chức khi hoạt động kinh doanh thì có nghĩa vụ phải đăng ký kinh doanh để Nhà nước quản lý và kiểm soát các hoạt động đó. Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng bắt buộc phải thực hiện thủ tục này. Theo khoản 2 Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện, pháp luật Việt Nam quy định các trường hợp sau không cần phải đăng ký kinh doanh: ·         Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối; ·         Những người bán hàng rong; ·         Những người bán quà vặt; ·         Những người buôn chuyến, kinh doanh lưu động; ·   

Tư vấn luật sở hữu trí tuệ hiện nay

Hình ảnh
Ở nước ta, việc xâm phạm các quyền sở hữu trí tuệ không phải hiếm – điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu quyền này. Vì vậy, dịch vụ tư vấn luật sở hữu trí tuệ ngày càng trở nên cần thiết trong giai đoạn hội nhập hiện tại. Nhưng, nội dung tư vấn luật sở hữu trí tuệ thông thường là tư vấn những gì? Trong phạm vi bài viết, chúng tôi sẽ làm rõ về vấn đề này. Chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ đang nhận tư vấn tại Công ty luật chuyên về sở hữu trí tuệ 1. Sở hữu trí tuệ là gì? Hiện nay, vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về sở hữu trí tuệ. Tùy vào cách nhìn nhận, các góc độ và lĩnh vực khác nhau, thuật ngữ sở hữu trí tuệ có những cách hiểu không giống nhau. Nôm na có thể hiểu, sở hữu trí tuệ là việc sở hữu các sản phẩm trí tuệ. Đặc trưng của các sản phẩm trí tuệ là sản phẩm vô hình, kết tinh từ hoạt động lao động sáng tạo của con người. Theo đó, dẫn đến phát sinh khái niệm về quyền sở hữu trí tuệ (là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài s

Tranh chấp phần vốn góp với thành viên công ty kiện ở đâu?

Hình ảnh
Theo quy định tại khoản 7 Điều 50 Luật Doanh nghiệp, thành viên công ty có quyền tự mình hoặc nhân danh công ty khởi kiện trách nhiệm dân sự đối với Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, người đại diện theo pháp luật và cán bộ quản lý khác theo quy định tại Điều 72 của Luật này.   1. Quyền, nghĩa vụ của thành viên công ty. 1.1 Nghĩa vụ góp vốn của thành viên công ty.             Theo quy định tại Điều 48 Luật doanh nghiệp 2014 quy định về nghĩa vụ góp vốn đối với các thành viên công ty như sau: ·          Thành viên phải góp vốn phần vốn góp cho công ty đủ và đúng loại tài sản như đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Thành viên công ty chỉ được góp vốn phần vốn góp cho công ty bằng các tài sản khác  với  loại tài sản đã cam kết nếu được sự tán thành của đa số thành viên còn lại. Trong thời hạn này, thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn g

Thủ tục rút vốn góp khỏi công ty TNHH

Hình ảnh
Việc biến động thay đổi, rút vốn của một thành viên tổng quan có thể dẫn đến thay đổi khả năng, tỉ lệ “chịu trách nhiệm” của các thành viên   và có thể ảnh hưởng đến khả năng chịu trách nhiệm của Công ty. Do vậy, thủ tục rút vốn đối với Công ty TNHH có phần khác biệt đáng kể so với các loại hình doanh nghiệp khác. 1. Các cách để rút vốn ra khỏi công ty TNHH   2 thành viên? Xuất phát từ đặc tính “đóng” của Công ty TNHH được hình thành từ sự liên kết, quen biết chặt chẽ giữa các thành viên với nhau, khác với “tính mở” của CTCP, việc rút vốn ra khỏi Công ty TNHH theo quy định sẽ có phần khắc khe hơn, chịu sự điều chỉnh không chỉ Điều lệ Công ty mà còn trình tự rút vốn theo từng trường hợp cụ thể theo quy định pháp luật. Cụ thể, thành viên Công ty TNHH sẽ không được rút vốn đã góp ra khỏi công ty dưới mọi hình thức, trừ trường hợp quy định tại các Điều 52, 53, 54 và 68 của Luật Doanh nghiệp 2014. 2. Điều kiện, thủ tục rút vốn ra khỏi công ty 2. 1 Điều kiện, thủ tục, thời đi